Implant là phương pháp trồng răng thẩm mỹ hỗ trợ khôi phục răng thông qua việc ‘cấy’ một thanh implant vào nướu để làm trụ cho răng. "Trông có vẻ đau" và "sợ" – là cảm nghĩ của hầu hết khách hàng trước khi điều trị, sự thật thì sẽ như thế nào?
Khi bạn gặp phải tình trạng tương tự và nếu bạn có bất kỳ câu hỏi nào về nó, đừng ngần ngại, hãy đặt câu hỏi cho bác sỹ TẠI ĐÂY. Hoặc comment Tại đây. Hoặc call Hotline: 0938 999 126.
Hãy cho chúng tôi biết băn khoăn của bạn, chúng tôi sẽ nỗ lực hết mình để cùng với bạn tìm ra đáp án cho bạn. Biết là khó, không dễ dàng gì cả! Nhưng cùng nhau, chúng ta có thể.
Cấy
ghép implant có đau không là mối bận tâm của nhiều người khi muốn điều
trị bằng phương pháp này. Bởi khi cấy implant, bạn cần trải qua một cuộc
tiểu phẫu nên những lo lắng này là hoàn toàn chính đáng.
Như
bạn đã biết, cấy implant là phương pháp trồng lại răng mất ưu việt nhất
hiện nay. Để thực hiện, bác sĩ sẽ khoan vào nướu, sau đó cấy trụ
implant bằng titanium vào.
Trụ implant lúc này sẽ có tác dụng thay thế cho chân răng đã mất.
Vậy, cấy ghép implant có đau không?
Câu
trả lời chắc chắn là có vì bất kỳ vết thương nào dù là nhỏ nhất cũng
khiến chúng ta cảm thấy đau đớn, sợ hãi hoặc lo lắng. Tuy nhiên, mức độ
đau cũng rất khác nhau tuỳ thuộc vào tâm lý, cơ địa của từng người.
Nó cũng phụ thuộc vào số răng cần thay thế, công nghệ cấy ghép và trình độ của đội ngũ y bác sỹ của từng trung tâm
» Cấy ghép Implant và nhổ răng - cái nào đau hơn?
+ Đối với nhổ răng:
Đa
số các trường hợp khi phải nhổ răng đều là do bệnh lý như sâu răng,
viêm nướu, nha chu nên thường răng nướu luôn ở trong tình trạng nhiễm
trùng rất nặng.
Theo
nguyên cứu khoa học được chính minh với những trường hợp nhiễm trùng
thì thuốc tế sẽ không có tác dụng hoặc tác dụng rất ít vì thế góp phần
làm cho việc nhổ răng thường khiến bệnh nhân cảm thấy rất đau đớn
Do
chân răng là nơi tập trung rất nhiều sợ dây thần kinh nên khi nhổ răng
vô tình xâm lấn, tác động tiêu cực đến rất nhiều dây thần kinh nên dễ
hiểu vì sao ta có cảm giác rất khó chịu khi nhổ răng.
Khi nhổ
răng bác sỹ phải dùng dụng cụ hộ trợ để nạy toàn bộ chân răng ra khỏi
hàm nên gây xâm lấn nghiêm trọng đến ổ chân răng và cả vùng nướu bên
cạnh dẫn đến làm vết thương đang nhiễm trùng lại càng đau đớn hơn sau
khi nhổ răng.
+ Đối với ghép răng implant:
Khác
với lúc nhổ răng đa số trường hợp được cắm implant đều có tình trạng
sức khoẻ khá tốt, nghĩa là không bị viêm nhiễm nên thuốc tê phát huy hết
tác dụng của nó suốt quá trình cấy ghép nên thường bệnh nhân không hề
cảm thấy đau đớn khi cắm implant do đã được bác sỹ gây tê cục bộ hoặc
toàn phần trước khi cấy ghép implant.
3 lí do vì sao trồng implant lại nhẹ nhàng hơn bạn tưởng: » Bạn sẽ được tiêm thuốc tê và hoàn toàn không cảm thấy gì
» Cấy implant lành tính và nhanh: thông thường các bác sĩ chỉ mất khoảng 20 phút để trồng 1 trụ
» Sau khi thuốc tê tan hết, bạn sẽ thấy hơi ê ẩm một chút như khi nhổ răng và sẽ nhanh chóng biến mất trong thời gian ngắn.
Một số trường hợp nếu trồng implant kém chất lượng hoặc tay nghề bác sĩ
chưa cao thì bạn vẫn gặp phải các biến chứng khôn lường.
Do đó, hãy chọn lựa kĩ lưỡng phòng nha uy tín.
Do tác động của quá trình mất răng
lâu ngày dẫn đến việc các sợi dây thần kinh quanh ổ chân răng bị tiêu
biến nên bệnh nhận không còn cảm nhận rõ ràng cảm giác đau đớn như khi
nhổ răng.
Cắm implant là kỹ thuật mới, hiện đại nên không gây ra xâm lấn, giúp hạn chế đau đớn và làm vết thương mau lành.
» Sau khi cấy ghép implant có đau không?
Sau
khi cắm implant thuốc tê sẽ hết tác dụng nên cũng dễ hiểu bất kỳ một
vết thương mới nào cũng khiến cho bệnh nhân cảm thấy đau xót vậy chúng
ta cần làm gì để nhanh chóng chấm dứt con đau?
- Giữ vệ sinh răng miệng sạch sẽ để tránh tối đa nguy cơ bị nhiễm trùng sau phẫu thuật.
- Uống thuốc giảm đau định kỳ theo sự chỉ định của bác sỹ sẽ giúp bạn xoá tang cơ đau nhanh chóng
- Chườm nước đá hoặc nước ấm giúp tan máu bầm nhanh
- Không được sử dụng chất kích thích, bia rượu
-
Không nên dùng đồ ăn quá nóng, quá cay, quá cứng hoặc phải dùng nhiều
lực khi nhai để hạn chết tác động không tốt lên sự hồi phục của vết
thương