Hãy cho chúng tôi biết băn khoăn của bạn, chúng tôi sẽ nỗ lực hết mình để cùng với bạn tìm ra đáp án cho bạn. Biết là khó, không dễ dàng gì cả! Nhưng cùng nhau, chúng ta có thể. Cảm ơn bạn đã đọc bài viết nàyTìm hiểu thêm:
Chỉnh nha - Niềng răng là gì?
RĂNG MÓM - Hay khớp cắn loại III do kém phát triển xương hàm trên
Khi nào chỉnh nha cần nhổ răng?
Các phương pháp chỉnh nha và các loại mắc cài
Bao nhiêu tuổi thì có thể chỉnh nha?
Trường hợp sâu răng nặng, răng bị phá hủy, kết cấu răng không còn nguyên vẹn ảnh hưởng lớn đến khả năng ăn nhai, có thể bác sĩ sẽ chỉ định hàn trám răng tạm thời.
Tuy nhiên, việc này cần được thực hiện khi bạn đã qua tháng thứ 4 của thai kì. Bởi 3 tháng đầu vô cùng quan trọng, chỉ một tác động nhạy cảm lên cơ thể cũng sẽ gây ra ảnh hưởng không tốt đến sự phát triển của bé.
Trường hợp răng khôn mọc trong khi mang thai. Nếu răng khôn mọc thẳng, bạn không cần quá lo lắng. Đau nhức do mọc răng lúc này chỉ thoáng qua, hơi nhói và lợi có dấu hiệu sưng nhẹ.
Khi răng đã trồi lên khỏi cung hàm, những biểu hiện này theo đó cũng biến mất. Vệ sinh răng miệng cẩn thận và sạch sẽ là yêu cầu hàng đầu để ngăn ngừa sự chuyển biến xấu của lợi lúc này đang bị sưng đỏ và đối diện với nguy cơ cao bị vi khuẩn tấn công.
Răng khôn mọc lệch chắc hẳn là điều không bà bầu nào mong muốn. Nhổ răng khôn không được khuyến nghị trong thời gian này. Bởi cơ thể phụ nữ mang bầu rất nhạy cảm. Nhổ răng, nhất là chiếc răng “khó chịu” như răng khôn luôn ẩn chứa những nguy cơ biến chứng.
Quá trình nhổ răng khôn cần sự trợ giúp của thuốc tê. Sau nhổ, cần sử dụng các loại thuốc tiêu sưng, chống viêm. Hơn thế nữa, bạn cũng cần phải uống kháng sinh với liều lượng cao hơn thông thường để ngăn ngừa viêm nhiễm, thúc đẩy quá trình tự lành của vết thương.
Tất cả các loại thuốc kể trên đều không tốt nếu không muốn nói là nguy hại đến sự phát triển bình thường của bé cũng như sức khỏe người mẹ.
Xem tất cả video. |
|