Chào bác sĩ.
Em muốn đi cạo vôi răng nhưng không biết có đau không? và có hại gì men răng không? có lây bệnh truyền nhiễm gì không?
Nứt răng là hiện tượng thân răng bị chia thành 2 hay nhiều nhánh nhỏ ở những nhóm răng hàm nhai hoặc răng cửa. Nứt răng được điều trị như thế nào và nứt răng có nguy hiểm không? Là những mối quan tâm hàng đầu ở một số người có hiện tượng răng bị nứt.
Bên lề hội nghị khoa học và triển lãm răng hàm mặt mới đây tại Hà Nội, GS.TS Trịnh Đình Hải, Giám đốc BV Răng hàm mặt Trung ương, Chủ tịch Hội Răng hàm mặt VN đưa ra nhiều cảnh báo về mối nguy hiểm từ răng khôn.
Tiếng cười đem lại rất nhiều lợi ích, giúp đối phó với bệnh tật, những áp lực của cuộc sống hàng ngày, những căng thẳng tại nơi làm việc hay thậm chí tiếng cười có thể thay đổi đáng kể chất lượng và triển vọng cho cuộc sống của chúng ta.
Nụ cười hoàn toàn không tốn một xu và nó rất dễ lan truyền. Vì vậy, hàng ngày hãy cười thật nhiều lên bạn nhé!
Từ lâu chúng ta đã biết đến tác dụng của nước detox. Nhưng nếu không có thời gian làm nước detox mỗi ngày, thì hãy chăm ăn những loại thực phẩm giúp thanh lọc cơ thể, giải độc gan và lấy lại vóc dáng nhanh chóng này nhé.
Răng là bộ phận rất quan trọng, không chỉ liên quan đến sức khoẻ mà còn ảnh hưởng cả đến thẩm mỹ. Đừng chỉ vì ăn cho đã cái miệng hay vì một thói quen khó bỏ nào đó mà gây hại cho cả hàm răng nhé.
Mùa hè nắng nóng, trẻ nhỏ rất cần một chế độ dinh dưỡng đảm bảo bổ dưỡng vừa để giải nhiệt, vừa cung cấp năng lượng cho cơ thể. Bố mẹ hãy cho con ăn những món này để cân bằng cơ thể trong những ngày nắng nóng nhé!
Nếu bạn cảm thấy #ê_buốt hoặc nhói đâu mỗi khi ăn, uống thức ăn nóng, lạnh, hoặc thậm chí, khi gặp những cơn gió lạnh mùa đông, điều đó có nghĩa là bạn có 1 hàm #răng_nhạy_cảm và cần sự tư vấn kĩ càng từ các chuyên gia. Vậy nguyên nhân của việc này là từ đâu?
Nếu chảy máu chân răng lặp đi lặp lại thì nhiều khả năng là bạn đang bị viêm lợi, viêm quanh răng.
Bệnh viêm lợi, viêm quanh chân răng nếu không được điều trị kịp thời bệnh sẽ tiến triển xuất hiện các túi mủ bao xung quanh chân răng, sau đó lan tới các chóp răng vào tủy răng gây ra bệnh viêm tủy răng nghiêm trọng.
Điều trị tủy răng là quá trình loại bỏ một mô nhỏ dạng sợi nằm ở chính giữa răng bị tổn thương, nơi có chứa nhiều mạch máu và dây thần kinh. Sau khi lấy hết mô tủy bị tổn thương, bác sĩ sẽ tiến hành tạo dạng và trám bít lại nhằm bít kín ống tủy, giữ cho răng bền chắc hơn.
Nhìn chung, phụ nữ mang thai không nên có bất kì sự can thiệp nào về răng miệng thậm chí chỉ là trám hay lấy cao răng. Nhưng khi ở trường hợp khẩn cấp, bắt buộc phải nhổ bỏ hoặc điều trị sâu răng, bạn nên thăm khám và nhận tư vấn của các bác sĩ.
Theo nghiên cứu tháng 8/2016 của Nielsen Retail Audit Vietnam thì trung bình mỗi người Việt chỉ thay bàn chải đánh răng 1 lần trong suốt 1 năm. Tức chúng ta dùng bàn chải đánh răng cho tới khi nó thực sự mòn và hư hỏng!
Bạn có biết rằng, ước tính có đến 85% răng khôn sẽ phải nhổ đi để hạn
chế những ảnh hưởng tiêu cực đến sức khỏe! Và nếu bạn vẫn còn băn khoăn
bởi con số này thì những
biến chứng của răng khôn sẽ giúp bạn có đáp án tốt nhất bởi:Răng khôn mọc lệch, mọc..
Răng nhạy cảm có thể được điều trị. Điều trị sẽ tuỳ thuộc vào nguyên nhân gây nhạy cảm răng. Nha sỹ của bạn có thể đề nghị một trong những loại điều trị sau:
Mòn cổ răng hay còn gọi là tiêu thân răng là một rãnh sâu, lõm vào hình chữ V ở mặt ngoài răng ở sát viền lợi, hay gặp ở các răng hàm nhỏ (răng số 4 và 5), răng số 6 và các răng cửa.
Nhổ răng tạo nên một vết thương mở nên máu rỉ ra làm hồng nước bọt là bình thường. Nhưng chảy máu nhỏ giọt như cà phê phin hay ngập miệng là bất thường cần phải gọi nha sỹ để được hướng dẫn cách cầm máu.
Nhổ răng khôn là một dạng tiểu phẫu, đôi khi những thế mọc khó đòi hỏi phải cắt rạch các phần mô xung quanh để bộc lộ răng, đảm bảo không gây tổn hại dây thần kinh trong xương hàm và răng số 7 bên cạnh.
Các vi khuẩn sẽ phá hủy dần và xâm lấn vào cấu trúc nha chu, hình thành túi nha chu, làm suy yếu đi sự liên kết giữa xương ổ răng và các mô liên kết nắm chức năng giữ răng, khiến nướu bị tụt, làm răng lộ ra trở nên lung lay.
Vôi răng không thể được làm sạch bằng cách đánh răng thông thường mà cần phải có sự can thiệp của các biện pháp nha khoa.Nhiều người thường không có thói quen lấy cao răng định kì bởi hay sợ lấy cao răng bị đau và sau khi lấy xong bị ê buốt
Trám răng là giải pháp giúp điều trị răng sâu rất hiệu quả. Bởi vì vậy, khi răng bị sâu, cách đầu tiên được nghĩ đến để chữa trị luôn là hàn/trám răng.
♻️ Vết thương sau khi nhổ răng mau lành hay không phụ thuộc rất nhiều vào chế độ dinh dưỡng, cách vệ sinh răng miệng cũng như thể trạng của cơ thể❓ Vậy sau khi nổ răng cần nên làm gì và không nên làm gì??
Sau 1 tuần nhổ răng, thịt nơi vị trí nhổ răng sẽ dần dày lên và dần che lấp lỗ nhổ răng. Sau 3 đến 4 tháng, xương vị trí nhổ răng sẽ liền hoàn toàn. Tùy vào phương pháp nhổ, tay nghề của bác sĩ và cơ địa của từng người thời gian lành thương sau nhổ răng khôn sẽ ngắn hoặc dài hơn!
Nhiệt miệng, lở loét kéo dài gây khó khăn trong việc ăn uống, giao tiếp, sinh hoạt hằng ngày, rất dễ dẫn đến viêm cấp, tấy đỏ, rất đau, thậm chí sốt cao, nổi hạch góc hàm.
Một nguyên nhân quan trọng làm rụng răng ở nhiều người, đặc biệt ở tuổi teen (13 – 19 tuổi) đó là bệnh nha chu. Đây là bệnh thường gặp, tác động đến mô nâng đỡ chân răng, ban đầu gây viêm nướu, về sau phá hủy tổ chức nằm sâu bên dưới nướu như hủy hoại xương ổ răng làm cho răng không còn điểm tựa, buộc phải "ra đi".
Để có hàm răng chắc khỏe và nụ cười sáng bóng, ngoài việc tuân thủ các nguyên tắc vệ sinh răng miệng, chẳng hạn như đánh răng thường xuyên, dùng chỉ nha khoa, ... bạn cũng cần tìm cách tránh xa hoặc hạn chế các thực phẩm có thể gây hại cho "bộ nhá " của mình nhé
Răng bị mẻ đồng nghĩa với việc mất đi một phần lớp men bảo vệ răng. Khi men răng bị mất, vi khuẩn và axit thường xuyên có trong miệng sẽ tấn công làm lộ ngà răng. Lúc đó các đầu ống ngà nối với buồng tủy sẽ chịu áp lực lớn gây ra cảm giác ê buốt cho răng.
Khi bạn gặp phải tình trạng tương tự và nếu bạn có bất kỳ câu hỏi nào về nó, đừng ngần ngại, hãy đặt câu hỏi cho bác sỹ TẠI ĐÂY. Hoặc comment Tại đây. Hoặc call Hotline: 0938 999 126. Hãy cho chúng tôi biết băn khoăn của bạn, chúng tôi sẽ nỗ lực hết mình..
Hơi thở hôi, chảy máu nướu răng, răng ê buốt kéo dài,... đôi khi chỉ là những dấu hiệu hết sức bình thường mà mọi người bỏ qua. Nhưng nếu tình trạng đó kéo dài có thể là những dấu hiệu cảnh báo những bệnh lý về răng miệng nguy hiểm
Nguyên nhân gây sâu răng xuất phát từ các mảng bám – nơi trú ngụ hoàn hảo của vi khuẩn. Nếu không chữa trị kịp thời, vi khuẩn sẽ tấn công cả chiếc răng cạnh bên.
Các chuyên ra đã chỉ ra rằng, đánh răng mạnh tay không làm tăng thêm khả năng ‘dọn sạch’ vi khuẩn mà chỉ gây ra tổn thương cho răng và nướu.
Sử dụng chỉ nha khoa không chỉ đơn thuần là ‘kéo qua kéo lại’. Hãy cẩn thận, bởi nếu thao tác sai cách, bạn sẽ làm tăng nguy cơ mắc bệnh nướu răng.
Sau khi nhổ răng khôn, bạn cần ít nhất 1 tuần để hồi phục. Nhưng, thời gian lành vết thương cũng có thể bị kéo dài nếu như bạn không biết chăm sóc đúng cách. Do đó bạn cần lưu ý những điều sau:
Răng lệch lạc là tình trạng hàm răng mọc không đồng đều, sai khớp cắn dẫn đến mất thẩm mỹ và gây khó khăn trong ăn uống.
Ngày nay, bạn có thể dùng chỉ nha khoa, bàn chải, kem đánh răng để giữ răng miệng luôn sạch sẽ. Vậy ngày xưa trước khi những thứ này được phát minh người ta dùng cách nào nhỉ?
Nếu không sửa ngay những thói quen xấu này khi đánh răng thì hàm răng của bạn sẽ ngày càng suy yếu và bị mài mòn theo thời gian.
Bạn có biết, khoảng trống giữa 2 khe hở của răng là môi trường hoàn hảo để ‘nuôi’ vi khuẩn. Bàn chải thông thường không thể chạm đến những chỗ này, lâu dài sẽ tạo thành mảng bám gây sâu răng.