Răng khôn thường bị mọc kẹt, ngầm, ngang và nằm ở trong góc của hàm. Với sự hỗ trợ của máy móc hiện đại và nếu gặp được bác sĩ tâm lý thì việc nhổ răng khôn diễn ra khá nhẹ nhàng chứ không đến mức "ám ảnh" như hầu hết mọi người đang lo sợ
Răng khôn thường bị mọc kẹt, ngầm, ngang và nằm ở trong góc của hàm. Với sự hỗ trợ của máy móc hiện đại và nếu gặp được bác sĩ tâm lý thì việc nhổ răng khôn diễn ra khá nhẹ nhàng chứ không đến mức "ám ảnh" như hầu hết mọi người đang lo sợ
Chào bác sĩ.
Em muốn đi cạo vôi răng nhưng không biết có đau không? và có hại gì men răng không? có lây bệnh truyền nhiễm gì không?
Sưng hạch bạch huyết ở cổ là một trong những triệu chứng viêm hạch thường gặp nhất ở cả trẻ nhỏ và người lớn. Tùy theo những biểu hiện kèm theo, cũng như tình trạng của hạch bạch huyết mà triệu chứng sưng viêm sẽ được chuẩn đoán khác nhau. Nguyên nhân gây ra tình trạng hạch bạch huyết ở cổ cũng khá đa dạng. Vậy nên làm gì khi thấy hạch bạch huyết ở cổ xuất hiện?
U nang răng là một bệnh không hiếm gặp, nhưng điều đáng quan tâm là nhiều người gần như chưa biết về bệnh và sự nguy hiểm của bệnh. Bệnh có thể gây rụng răng hàng loạt, nếu nặng có thể làm biến dạng hàm, mặt, cản trở các chức năng nhai, nuốt, nói.
Răng bị áp xe là một trong số những vấn đề về sức khỏe răng miệng thường gặp nhất ở trẻ em và cần phải được chăm sóc ngay lập tức.
Nứt răng là hiện tượng thân răng bị chia thành 2 hay nhiều nhánh nhỏ ở những nhóm răng hàm nhai hoặc răng cửa. Nứt răng được điều trị như thế nào và nứt răng có nguy hiểm không? Là những mối quan tâm hàng đầu ở một số người có hiện tượng răng bị nứt.
Nếu bạn cảm thấy #ê_buốt hoặc nhói đâu mỗi khi ăn, uống thức ăn nóng, lạnh, hoặc thậm chí, khi gặp những cơn gió lạnh mùa đông, điều đó có nghĩa là bạn có 1 hàm #răng_nhạy_cảm và cần sự tư vấn kĩ càng từ các chuyên gia. Vậy nguyên nhân của việc này là từ đâu?
Điều trị tủy răng là quá trình loại bỏ một mô nhỏ dạng sợi nằm ở chính giữa răng bị tổn thương, nơi có chứa nhiều mạch máu và dây thần kinh. Sau khi lấy hết mô tủy bị tổn thương, bác sĩ sẽ tiến hành tạo dạng và trám bít lại nhằm bít kín ống tủy, giữ cho răng bền chắc hơn.
Viêm tủy bắt nguồn từ các lỗ sâu trên răng, trong giai đoạn đầu bạn sẽ không thấy biểu hiện bên ngoài. Để phòng ngừa kịp thời, bác sĩ Nha khoa Ngân Hà sẽ hướng dẫn bạn cách nhận biết viêm tủy qua 3 giai đoạn
Răng được giữ cứng chắc trong xương ổ răng bởi hệ thống dây chằng nha chu. Khi nướu bị viêm lâu ngày sẽ dẫn tới bệnh viêm nha chu. Khi hệ thống dây chằng nha chu này bị viêm sẽ dẫn đến hiện tượng răng bị lung lay.
UNBTM là một u lành tính, có tính xâm lấn tại chỗ xuất phát từ cơ quan răng. Đây là một u có tổ chức học giống men răng nhưng biệt hóa theo hướng khác không tạo thành men răng. Dạng ban đầu của các tế bào u không rõ nhưng các tác giả đều cho rằng chúng xuất phát từ biểu mô tạo răng.
Men răng có vị trí ngoài cùng của răng, giúp răng chịu được tác động của acid, kiềm, nóng, lạnh. Fluor và calci là hai yếu tố kiến tạo nên men răng. Khi uống, fluor sẽ nạp vào cấu trúc răng đang hình thành trong bề dày xương hàm, chưa mọc; sau khi răng đã mọc fluor cũng có thể ảnh hưởng "từ bên ngoài" vào lớp men răng.
Tủy răng được cấu tạo bởi khối mô liên kết non giàu mạch máu và dây thần kinh. Tủy răng nằm trong hốc tủy được bao bọc xung quanh bởi lớp mô cứng của răng đó là ngà (ngoại trừ lỗ chóp chân răng).
Hầu hết các răng dư đều ở phía trước răng hàm trên. Chúng được phân loại theo hình thái và vị trí. Sự hiện diện của chúng có thể làm phát sinh một loạt các vấn đề lâm sàng. Tuy đây là bệnh lý phức tạp về răng miệng và cũng tương đối phổ biến nhưng có rất ít tài liệu về vấn đề này.
Cấu tạo của răng tương đối phức tạp với cấu trúc nhiều lớp, từ ngoài vào trong. Mỗi lớp lại có những cấu tạo đặc thù đảm nhận những chức năng và nhiệm vụ khác nhau
Tiêu xương ổ răng là một trong những bệnh lý nghiêm trọng. Có thể xảy ra cả khi còn răng và khi mất răng. Tiêu xương ổ răng gây ảnh hưởng tới thẩm mỹ, chức năng ăn nhai và cản trở việc trồng răng giả sau này.
Tư vấn | Nhổ răng sâu và trồng lại răngThưa bác sĩ, Em vừa đi nhổ răng sâu (răng hàm), chỗ phần răng bị nhổ để lại một lỗ hổng lớn. Em thắc mắc là nhổ răng xong mà khâu lại thì có sao không ạ? Để dần dần thời gian nó có lành lại lỗ hổng đấy..
Thông thường, ta chỉ nhận ra răng miệng của mình có vấn đề khi chuyện đã rồi như đau răng, chảy máu, viêm lợi, hôi miệng... Ở ta, ít người có điều kiện và thói quen khám nha sĩ định kỳ.
Chào bác sĩ.
Em muốn đi cạo vôi răng nhưng không biết có đau không? và có hại gì men răng không? có lây bệnh truyền nhiễm gì không?
Chào bác sĩ ạ. Em muốn đi lấy vôi răng mà cứ sợ chảy máu với lây bệnh truyền nhiễm...
Chào bác sĩ
Bác sĩ cho em hỏi, lâu lâu đi chơi, em hay quên mang bàn chải đánh răng, nên hay đánh chúng với người bạn. Liệu đánh chung như vậy có ảnh hưởng gì không ạ?
Em đánh răng một ngày khoảng từ 5 đến 6 lần, vì em rất sợ sâu răng. Em đánh răng buổi sáng, buổi trưa, buổi tối và hầu như ăn xong mà có điều kiện (như ở nhà) là em đánh răng.
Em thấy đánh răng nhiều cũng hiệu quả, răng em ít bị sâu. Nhưng không biết đánh răng nhiều quá (như em có phải là nhiều quá không?) có tốt không? đánh răng bao nhiêu một lần là đủ?
Chăm sóc SKRM cũng như việc điều trị bệnh răng miệng phải nhằm bảo đảm ba yêu cầu: chức năng, thẩm mỹ, dự phòng. Ba yêu cầu này phải hài hòa và bổ sung cho nhau, nhưng yêu cầu chức năng là quan trọng nhất. Không nên vì muốn chỉnh hình vị trí một răng đẹp, trám thẩm mỹ một răng đẹp mà quên đi khớp cắn hai hàm, tình trạng mô nha chu,... mà làm mất chức năng của răng.
Chào bác sĩ. Bác sĩ có thể tư vấn cho em thế nào là đánh răng đúng cách được không? Em xin cảm ơn!
Em có một chiếc răng bị đổi màu do tai nạn giao thông. Khi em dùng đèn pin soi vào thì em thấy trên đó có nhiều vết nứt ngang dọc. Giờ uống nước đá hay ăn đồ gì cứng là thấy rất đau. Giờ em phải làm thế nào thưa bác sĩ? Em không đủ tiền để tới phòng khám. Giờ mấy cái răng hàm của em lại bị tụt lợi nữa?
Chào bác sĩ, cháu nhà em 3 tuổi. Cháu đã mọc đủ hàm răng sữa rồi và gần đây em thấy có những vết đen trên răng của cháu. Có thể răng cháu bị sâu. Có người nói răng sữa thì không cần phải trám, vì sau này sẽ thay. Em nhờ bs tư vấn cho em: răng sữa mà bị sâu thì có cần phải trám lại không? Nếu không trám có ảnh hưởng gì không?
Nếu bị sâu răng thì em có thể tự chữa trị bằng việc đánh răng thường xuyên và đúng cách mà không cần đến nha sĩ được không ạ?
Em bị sâu răng số 6, hàm trái, dưới, hiện tại không bị đau nhức, chỉ ê buốt , nhạy cảm khi uống nóng, lạnh hoặc ăn có nước (canh, lẩu vv...) chua, cay, mặn. Khi nhai thì hơi ê nên không nhai hàm trái. Em đã khám ở BV Răng HM, bs ở đây trám lại và cho lịch hẹn chữa tủy. Sau khi trám được 2 ngày ăn uống tốt, không ê buốt, nhai tốt nhưng chỉ được 2 ngày đã bong ra trở lại tình trạng cũ. Hiện tại em rất phân vân ko biết có nên đến bv chữa tủy không, vì em sợ đau và răng không còn chắc khỏe.
Nửa đêm, con bạn tỉnh dậy vì đau răng. Bạn có thể làm gì để giúp cháu?
Khi mọc răng khôn, nướu răng tách ra để răng trồi lên gây viêm, nhiễm vùng mọc răng. Nhẹ thì đau nhức, nặng thì sưng lợi sưng má mất ăn mất ngủ. Cảm giác này có người chỉ thoáng qua, có người đau âm ỉ vài ngày, thậm chí nhiều ngày. Khỏi rồi lại bị lại. Nếu răng khôn bị lệch, bị kẹt thì cảm giác khi mọc răng khôn sẽ ám ảnh suốt đời của khổ chủ.
Răng cửa rất dễ bị chấn thương do tai nạn giao thông, va chạm vật cứng (khi cắn bút, cắn mở nắp chai...). Do có vai trò thẩm mỹ rất quan trọng đối với khuôn mặt nên khi các răng này bị chấn thương, các bác sĩ thường cố gắng bảo tồn.
Răng bị mòn, nứt vỡ, đau răng liên tục hay lợi trùm lên răng có thể là triệu chứng của những căn bệnh đáng ngại như trào ngược dạ dày thực quản, ung thư…
Khi bạn gặp phải tình trạng tương tự và nếu bạn có bất kỳ câu hỏi nào về nó, đừng ngần ngại, hãy đặt câu hỏi cho bác sỹ TẠI ĐÂY. Hoặc comment Tại đây. Hoặc call Hotline: 0938 999 126. Hãy cho chúng tôi biết băn khoăn của bạn, chúng tôi sẽ nỗ lực..
Không phải chỉ có lười đánh răng và không dùng chỉ nha khoa sẽ làm cho răng miệng sinh bệnh, mà còn nhiều thói quen xấu khác cũng có thể làm hỏng răng của bạn.
Theo số liệu được đưa ra bởi các nhà nghiên cứu Đài Loan thì những người vệ sinh răng miệng tốt giảm 24% nguy cơ bị đau tim và 13% nguy cơ bị đột quỵ so với những người chưa bao giờ tới phòng khám nha để làm..